AAA quality replica IWC is certainly known for its pilots’ watches, replica watches but now and then they come out with something a little off the beaten path.

Thẩm định dự án đầu tư là gì? Cách lập và thẩm định dự án đầu tư

Thẩm định dự án đầu tư là vấn đề vô cùng được quan tâm hiện nay đối với nhà nước, nhà đầu tư, tổ chức tài chính, doanh nghiệp. Khi mà các doanh nghiệp ngày càng mọc lên nhiều, đặc biệt là  các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài thực hiện các dự án đầu tư vào Việt Nam thì việc thẩm định dự án đầu tư càng trở nên phổ biến và quan trọng. Việc này giúp họ có những quyết định đúng đắn trong việc  đầu tư tài trợ vào các dự án. Vậy thẩm định dự án đầu tư là gì? Quá trình thẩm định ra sao? Cùng theo dõi bài viết dưới đây để rõ hơn nhé!

Thẩm định Dự án đầu Tư

Thẩm định dự án đầu tư là gì?

Thẩm định dự án đầu tư là việc nghiên cứu và phân tích nội dung của một dự án. Sau khi phân tích xong những nghiên cứu này, cơ quan thẩm định sẽ đánh giá được dự án đạt được hiệu quả ra sao? Các hiệu quả về mặt tài chính – kinh tế của dự án đem lại ở mức độ nào. Dựa vào đó, họ sẽ đưa ra kết luận xem liệu dự án có nhận được sự đầu tư nào đó hay không?

Thẩm định Dự án đầu Tư Là Gì
Thẩm định dự án đầu tư là gì?

Mục tiêu của việc thẩm định dự án đầu tư

Việc xác định được giá trị thực của dự án trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩn chấp nhận hoặc với các dự án thay thế khác chính là mục tiêu của thẩm định dự án đầu tư.

Giá trị thực của một dự án đầu tư được thể hiện qua các yếu tố sau:

  • Mục tiêu của dự án có phù hợp với các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương, của quốc gia hay mục tiêu của nhà đầu tư đã xác định hay không?
  • Sự phù hợp giữa kỹ thuật công nghệ của dự án với trình độ và yêu cầu sử dụng của ngành trong thời kỳ triển khai thực hiện dự án.
  • Môi trường, xã hội ở mức chấp nhận được nhằm đảm bảo sự an toàn cho con người và các hoạt động khác trong khu vực có dự án.
  • Khả năng và trình độ quản lý, khả năng tài chính, nguồn cung ứng các yếu tố đầu vào.
  • Lợi ích cao nhất có thể mà dự án có thể mang lại cho nhà đầu tư và cho quốc gia.

Tóm lại, tính pháp lý, tính hợp lý, tính thực tiễn và tính hiệu quả chính là các tính chất phản ánh giá trị đích thực của một dự án.

Các phương pháp thẩm định dự án đầu tư

Thẩm định dự án đầu tư có nhiều phương pháp, cụ thể như sau:

Các Phương Pháp Thẩm định Dự án đầu Tư
Có nhiều phương pháp thẩm định dự án đầu tư

Phương pháp thẩm định trình tự

Phương pháp này được tiến hành theo một trình tự từ tổng quát đến chi tiết, kết luận phía trước làm tiền đề cho kết luận ở sau.

  1. Thẩm định tổng quát
    • Xem xét khái quát nội dung cần thẩm định của dự án, từ đó đánh giá một cách chung nhất tính đầy đủ, phù hợp & hợp lý của dự án.
    • Thẩm định tổng quát giúp hình dung khái quát về dự án, các vấn đề chủ yếu của dự án, mục tiêu, các giải pháp chủ yếu, những lợi ích cơ bản. Dựa vào đó nhận định được quy mô, tầm cỡ của dự án, đơn vị liên quan đến dự án,…
    • Thẩm định tổng quát được coi là cơ sở, căn cứ cơ bản để tiến hành các bước thẩm định tiếp theo.
  2. Thẩm định chi tiết
    • Sau khi thẩm định tổng quát, tiến hành thẩm định chi tiết. Thẩm định này được tiến hành tỉ mỉ, chi tiết cho từng nội dung cụ thể. Bắt đầu từ việc thẩm định các điều kiện pháp lý cho đến việc thẩm định thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý, tài chính, kinh tế xã hội của dự án.
    • Thẩm định chi tiết yêu cầu từng nội dung đầu tư bắt buộc phải có ý kiến nhận xét, kết luận, đồng ý, không đồng ý, nêu rõ những gì cần phải bổ sung, sửa đổi. Đặc điểm của dự án và tình hình thực tế khi tiến hành thẩm định sẽ quyết định mức độ tập trung khác nhau đối với từng nội dung.

Phương pháp so sánh, đối chiếu các chỉ tiêu.

. Phương pháp so sánh, đối chiếu các được tiến hành theo một số các chỉ tiêu sau đây:

  • Tiêu chuẩn về thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình do Nhà nước quy định hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được.
  • Tiêu chuẩn công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ quốc gia, quốc tế.
  • Tiêu chuẩn đặt ra đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi.
  • Một số chỉ tiêu tổng hợp như: cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư…
  • Định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công, tiền lương, chi phí quản lý… của ngành theo định mức kinh tế – kỹ thuật chính thức hoặc các chỉ tiêu kế hoạch và thực tế.
  • Chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư.
  • Tỷ lệ tài chính doanh nghiệp phù hợp với hướng dẫn hiện hành của nhà nước, của ngành đối với từng loại hình doanh nghiệp.

Phương pháp phân tích độ nhạy

Phân tích độ nhạy là phương pháp dùng để đánh giá được độ an toàn và kiểm tra tính vững chắc  trước sự biến đổi của các yếu tố khách quan có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án của các kết quả tính toán trước sự biến đổi của các yếu tố khách quan.

Xem xét sự thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả tài chính khi các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi. Phân tích độ nhạy xem xét mức độ nhạy cảm của dự án đối với sự biến động của các yếu tố liên quan.

Phương pháp này giúp chủ đầu tư biết được dự án nhạy cảm với những yếu tố nào, yếu tố nào gây lên sự thay đổi nhiều nhất của chỉ tiêu hiệu quả để từ đó có biện pháp quản lý chung trong quá trình thực hiện dự án.

Thẩm định Dự án đầu Tư Bằng Phương Pháp Phân Tích độ Nhạy
Thẩm định dự án đầu tư bằng phương pháp phân tích độ nhạy

Các phương pháp phân tích độ nhạy:

  • Phân tích ảnh hưởng của từng yếu tố liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính nhằm tìm ra yếu tố gây lên sự nhạy cảm lớn của chỉ tiêu hiệu quả xem xét.
  • Phân tích ảnh hưởng của đồng thời nhiều yếu tố đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính để đánh giá mức độ an toàn của dự án.
  • Cho các yếu tố có liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính thay đổi trong giới hạn thị trường mà nhà đầu tư & nhà quản lý dự án chấp nhận được.
  • Sử dụng độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên để phân tích độ nhạy.

Phương pháp dự báo

Phương pháp này xuất phát từ đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển. Vì đó là hoạt động mang tính chất lâu dài từ giai đoạn chuẩn bị đến khi đưa vào vận hành kết quả đầu tư nên cần phải tiến hành dự báo.

Phương pháp dự báo thẩm định, kiểm tra cung cầu về sản phẩm của dự án, thiết bị, nguyên vật liệu và các đầu vào khác… ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án bằng cách sử dụng các số liệu điều tra thống kê & vận dụng phương pháp dự báo phù hợp

Các phương pháp dự báo:

  • Sử dụng hệ số co giãn của cầu.
  • Lấy ý kiến chuyên gia.
  • Định mức.
  • Ngoại suy thống kê.
  • Mô hình hồi quy tương quan.

Phương pháp triệt tiêu rủi ro

Trong quá trình thực hiện dự án, từ khi thực hiện dự án đến khi đi vào khai thác, thời gian hoàn vốn thường rất dài và có khả năng đem lại những rủi ro. Để đảm bảo dự án được hoàn thành và hiệu quả khi đi vào hoạt động, phải dự đoán được những rủi ro có thể xảy ra để từ đó có biện pháp tránh và hạn chế tối đa hậu quả mà rủi ro đó gây ra, hoặc phân tán rủi ro đến  các đối tác có liên quan đến dự án.

Quy trình thẩm định dự án đầu tư

Cơ quan thẩm định cần tiến hành 4 công đoạn trong quy trình thẩm định sau đây để có thể trả lời cho câu hỏi có được phép đầu tư vào dự án hay không?

Quy Trình Thẩm định Dự án đầu Tư
Quy trình thẩm định dự án đầu tư được thực hiện qua 4 công đoạn

Thu thập các dữ liệu và các thông tin tài liệu cần thiết

Các thông tin và dữ liệu cần thu thập trong quá trình thẩm định dự án là

Hồ sơ của đơn vị

  • Giấy phép kinh doanh và giấy tờ chứng minh thành lập.
  • Tài liệu liên quan đến bổ nhiệm vị trí cho thành viên ban giám đốc và kế toán trưởng.
  • Biên bản rõ ràng, minh bạch, đầy đủ về bầu hội đồng quản trị.
  • Các tài liệu báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh. Ví dụ như báo cáo kết quả kinh doanh, giấy vay vốn, bảng cân đối tài chính.

Hồ sơ của dự án

  • Các tài liệu về kết quả của việc nghiên cứu cơ hội, kết quả nghiên cứu về sự khả thi của dự án.
  • Các luận chứng của dự án về kinh tế đã được cơ quan cấp cao phê duyệt.
  • Giấy tờ, hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp. Các hợp đồng đầu vào và đầu ra.
  • Giấy tờ cấp phép và sử dụng hay cho thuê đất.

Thu thập thêm các thông tin tài liệu khác

Khi lập và thẩm định dự án đầu tư, việc thu thập tài liệu tham khảo khác rất quan trọng. Ngoài các loại giấy tờ được đề cập ở trên, cần thu thập thêm các tài liệu như sau:

  • Tài liệu liên quan đến hướng phát triển của nền kinh tế – xã hội.
  • Văn bản pháp luật liên quan đến việc đầu tư trong và ngoài nước.
  • Tài liệu thống kê được đưa ra do chính tổng cục thống kê.
  • Những loại giấy tờ liên quan tới phân tích thị trường trên cả nước và ngoài nước. Giấy tờ này phải được chính những trung tâm nghiên cứu về vấn đề thị trường đưa ra. Bên cạnh đó, còn phải có những tài liệu của bộ hay ngành có liên quan khác.
  • Các văn bản liên quan đến vấn đề lấy ý kiến của các chuyên gia và giới chuyên môn. Ý kiến này được thu thập từ việc phỏng vấn, tiếp xúc với chủ đầu tư dự án.

Xử lý và đánh giá thông tin

Cơ quan thẩm quyền sẽ tiến hành đánh giá thông tin theo chiều hướng chính xác nhất sau khi bạn đã tiến hành thu thập được đầy đủ các tài liệu và giấy tờ cần thiết. Đánh giá được dựa trên kết quả của việc xử lý và phân tích thông tin.

Lập ra tờ trình về thẩm định dự án đầu tư

Cán bộ thẩm định sẽ lập ra tờ trình về việc thẩm định dự án đầu tư khác nhau đối với từng phạm vi và quy mô của dự án đầu tư được đưa ra. Các phần mục cần phải có trong tờ trình như sau:

  • Doanh nghiệp: Thể hiện tình hình sản xuất và tính hợp pháp của doanh nghiệp.
  • Dự án: Dự án phải đưa ra được nội dung tóm tắt và dễ hiểu nhất.
  • Kết quả thẩm định đưa ra như thế nào?
  • Ý kiến và đề xuất các phương hướng nhằm giúp giải quyết các vấn đề dự án gặp phải.

Trên đây là nội dung trình bày về thẩm định dự án đầu tư và các thông tin có liên quan đến thẩm định dự án đầu tư. Mong rằng qua bài viết này các bạn sẽ có thêm những kiến thức cần thiết để áp dụng vào việc thẩm định dự án đầu tư trong cuộc sống của mình.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Xây dựng quy trình thẩm định dự án đầu tư

Error 404 - Not Found

The requested file or directory was not found!

This may be due to the following reasons:-

  1. The page or directory has recently been moved or renamed.

  2. The page or directory is temporarily not avaliable.

  3. The address to this content may not be correct, please check the address and try again.

  4. Try using the browser's back button and try a different link.

If you believe you are getting this error message by mistake, please contact the website administrator.

 

Error message generated by Apache & ZPanel Hosting Panel.

Powered by ZPanel - Taking hosting to the next level.

In effetti, a causa dell’ingresso anticipato della società nel mercato nord asiatico e della rapida esplosione della forza economica della regione nel primo decennio del terzo millennio (unita alla crisi finanziaria nei mercati occidentali),orologi replica la Costellazione divenne rapidamente il modello più venduto di Omega in tutto il mondo e l’orologio replica in acciaio e oro si è trasformato in un design di tendenza che si è infiltrato nell’intero settore dell’orologeria.

Hoy en día, Omega Constellation sigue siendo una de las colecciones más populares para el público contemporáneo en busca de lareplica relojes elegancia cotidiana en la muñeca y es igualmente favorecida por clientes masculinos y femeninos.